Lời khuyên bệnh hen suyễn kiêng ăn gì từ chuyên gia

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (8 votes, average: 5,00 out of 5)
Loading...

Con trai tôi mới 3 tuổi nhưng bị bệnh hen suyễn, tôi muốn hỏi bệnh hen suyễn kiêng ăn gì để bệnh không bị tái phát?

Bệnh hen suyễn gây ra nhiều cơn ho

Bệnh hen suyễn gây ra nhiều cơn ho

Hen suyễn là bệnh học thường thấy ở những người bị kích thích bởi nhân tố dị ứng khiến niêm mạc sưng tấy, khí quản co giật, lượng chất thải bài tiết tăng lên làm ống khí quản hẹp lại, tắc nghẽn khiến hô hấp gặp khó khăn và khi thở phát ra tiếng kêu. Bệnh hen suyễn biểu hiện bằng  những trận ho từng cơn, miệng đắng khát thích uống nước, lưỡi đỏ nhiều chất nhầy, đờm đặc khó có thể đẩy ra, mồ hôi nhiều, thân nhiệt tăng, mạch đập nhanh. Nói về nguyên nhân gây bệnh, theo một bác sĩ từng học Văn bằng 2 Cao đẳng Y học cổ truyền – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho biết chủ yếu do khí độc lạnh chui vào phổi, ăn uống thiên lệch, thận, lá lách dương suy.

Bệnh hen suyễn rất dễ bị tái phát khi bị tác động bởi yếu tố môi trường hoặc bản thân người bệnh dị ứng với các thành thành có trong thức ăn. Chính vì vậy việc trang bị cho mình những kiến thức về bệnh chuyên khoa hen suyễn trong việc kiêng ăn gì khi bị bệnh hen suyễn sẽ giúp bạn phòng ngừa bệnh tái phát.

Bệnh hen suyễn kiêng ăn gì?

Để phòng ngừa bệnh hen suyễn tái phát, người bị bệnh chuyên khoa hen suyễn khi ăn uống phải kiêng thứ nhất là tôm cá tanh, thứ 2 là kiêng muối, thứ 3 là kiêng rượu thuốc lá…

Kiêng ăn tôm cá chất tanh: Do cơ thể một số người quá mẫn cảm nên khi ăn tôm, cua, cá, sữa bò, trứng sẽ gây hen suyễn. Vì vậy bệnh nhân bị hen không nên ăn hoặc hạn chế ăn tôm cá tanh, đồng thời không nên ăn thức ăn mặn chua ngọt, các loại rau có tính lạnh, chất cay như hoa hiên, cải dầu, tôm nõn, tép moi, cá đuối, cua,…thay vào đó bạn nên ăn các chất thanh nhiệt, chứa nhiều vitamin để dễ tiêu hoá.

Kiêng muối: Chia sẻ thông tin ngành Y Dược, một bạn sinh viên đang liên thông Cao đẳng Y Dược Hà Nội tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur sau khi tốt nghiệp Trung cấp Y Dược Hà Nội đã học lên liên thông cho biết theo báo cáo của y học hiện đại, việc ăn uống lượng natri cao sẽ gia tăng phản ứng với khí quản. Những yếu tố này có thể được giải thích do dùng lượng NaCl quá cao có trong muối ăn. Tại nước Mỹ lượng tiêu thụ muối ăn tại các khu vực địa phương luôn tỷ lệ thuận với lượng người mắc bệnh hen suyễn. Đây là một minh chứng rõ nhất bệnh nhân mắc bệnh hen suyễn gia tăng từ việc ăn nhiều muối. Vì vậy đối với bệnh nhân mắc bệnh hen suyễn nên kiêng ăn quá mặn, hạn chế ăn những chất chua như chanh, giấm,…

Kiêng rượu bia thuốc lá khi bị Hen suyễn

Kiêng rượu bia thuốc lá khi bị Hen suyễn

Kiêng rượu, thuốc lá: Người bệnh hen suyễn không nên uống rượu, hút thuốc vì hút thuốc sẽ  làm lượng chất bài tiết tăng lên, khiến thành khí quản co giật, lượng chất nhờn tăng lên thượng bì niêm mạc bị tổn hại gây đột biến ở lớp vảy làm rụng trốc lông mao. Trong khói thuốc lá có nhiều độc tố như Ôxít nitơ, Anđêhít, v.v. chúng kích thích niêm mạc đường hô hấp, tạo ra viêm nhiễm, dẫn đến ho khạc, nhiều đờm gây ra hen suyễn v.v… vậy phải tuyệt đối cai rượu thuốc lá.

Ngoài ra, người bị bệnh hen không nên ăn thức ăn có thịt cá do là thịt động vật có thể khiến lượng axít trong máu tăng lên, trong khi đó cơ thể lại chưa đủ khả năng để chuyển hoá hoàn toàn chất Anbumin dị biệt thành Amin, điều đó sẽ tạo ra chứng dị ứng gây hen. Thay vào đó, người bị bệnh hen suyễn nên ăn những loại thực phẩm giàu omega 3, các loại hạt giàu viatmin E, viatmin C, thức ăn giàu beta-caroten,….

Bệnh hen suyễn rất dễ mắc và bị tái phát ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như sinh hoạt của người bệnh. Vì vậy ngoài việc cung cấp đầy đủ dưỡng chất với chế độ dinh dưỡng hợp lý, bạn nên kiêng những đồ ăn, thực phẩm, tránh những yếu tố có thể kích ứng bệnh hen suyễn tái phát. Đồng thời, để tránh những rủi ro xảy ra, những sinh viên Cao đẳng Y học cổ truyền khuyên bạn nên tới Bệnh viện để các bác sĩ chẩn đoán chính xác từ đó có hướng điều chỉnh dinh dưỡng phù hợp.

Nguồn :Cao Đẳng Y Dược Pasteur