Tiểu đường bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa chất đường trong máu khiến lượng đường trong máu luôn ở mức cao vậy làm thế nào để kiểm soát lượng đường?
- Bật mí bí quyết giúp bạn tránh xa cảm cúm hiệu quả
- Bệnh ung thư hậu môn có chữa được không?
- Tìm hiểu nguyên nhân khiến cho kinh nguyệt bị thất thường
Kiểm soát bệnh tiểu đường bằng thực phẩm thường ngày
Bệnh tiểu đường là căn bệnh thường gặp khá phổ biến hiện nay và ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe cũng như cuộc sống hàng ngày. Nguyên nhân, chủ yếu dẫn đến căn bệnh này chính là do di truyền, hệ miễn dịch hoặc các yếu tố về môi trường, thực phẩm, chế độ ăn uống. Vậy làm sao để kiểm soát được lượng đường?
Kiểm soát bệnh tiểu đường bằng thực phẩm thường ngày
Chuyên gia sức khỏe Bà Phạm Thị Thanh Hương từng tốt nghiệp Liên thông Cao đẳng Y Dược cho biết một số thực phẩm thường ngày có tác dụng kiểm soát đường trong máu mà ít ai biết đến:
-
Khổ qua
Đứng đầu chính là khổ qua (hay còn gọi là mướp đắng) thực phẩm có công dụng giảm lượng đường trong máu.
Trong khổ qua có chứa một số hóa chất tác động đến lượng đường glucose hoặc lượng hormone insulin nhằm đẩy mạnh quá trình tiết insulin, cải thiện được khả năng tế bào hấp thu đường glucose, đồng thời có thể cản trở gan tiết quá nhiều glucose. Người dùng, có thể bổ sung khổ qua vào bữa ăn hàng ngày hoặc làm sinh tố (50ml/1 ngày).
- Lá cà-ri
Với tác dụng hạ đường huyết nên rất được nhiều người tin tưởng và sử dụng, khuyến cáo nên bổ sung 25 g lá cà ri vào buổi trưa và 25g vào buổi tối mỗi ngày) trong suốt 6 tháng giảm được lượng đường trong máu từ 8,4 xuống còn 6,2.
-
Châm cứu
Bên cạnh, một số thực phẩm trên thì người dùng có thể kết hợp thêm phương pháp châm cứu để kiểm soát lượng đường trong máu. Theo Dược sĩ Đặng Nam Anh – giảng viên khoa Cao đẳng Dược học cho biết khi châm cứu sẽ giảm được lượng đường trong máu từ 21 xuống 6,5.
- Táo
Quả táo – tác dụng kiềm chế bệnh tiểu đường
Được nhận định là thực phẩm rất tốt cho các bệnh nhân tiểu đường với công dụng kiểm soát lượng đường trong máu do trong táo có chứa hàm lượng pectin cao, loại chất giúp làm giảm nhu cầu insulin trong cơ thể. Chính vì vậy, nhiều chuyên gia sức khỏe khuyên rằng mỗi người nên ăn một quả táo/1 ngày.
- Bông cải xanh
Trong bông cải xanh rất giàu hàm lượng crom giúp điều hòa lượng đường trong máu và insulin đồng thời giảm các nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Hợp chất sulforaphane có trong bông cải xanh có thể giúp các bệnh nhân tiểu đường giảm nguy cơ bị đau tim và đột qụy và các phần tử gây hại cho tế bào?
- Tập thể dục đều đặn
Một trong những yếu tố chính không thể thiếu đối với bệnh nhân tiểu đường chính là tập thể dục thường xuyên. Giúp người bệnh tăng cường sức đề kháng, kiểm soát béo phì cũng như phòng tránh bệnh tiểu đường. Thứ hai, tập thể dục làm giảm tác dụng phụ của bệnh tiểu đường và nên thực hiện tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày.
Tin chắc rằng với những thông tin mà chuyên gia sức khỏe Phạm Hồng Nhung tốt nghiệp Văn bằng 2 Dược Hà Nội chia sẻ hi vọng có thể giúp người bệnh hạn chế tiến triển của bệnh tiểu đường.
Nguồn: benhhoc.edu.vn