Những thói quen hàng ngày có thể rút kiệt năng lượng của bạn

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (1 votes, average: 5,00 out of 5)
Loading...

Những thói quen mà ít người để ý dưới đây có thể khiến bạn cảm thấy suy giảm năng lượng và không thể tiếp tục hoạt động hàng ngày.

Sử dụng quá nhiều caffeine có thể khiến bạn mất ngủ gây mệt mỏi cơ thể

Sử dụng quá nhiều caffeine

Sinh viên Cao đẳng Dược hay Đại học Dược thường phải học tập rất nhiều và vì thế phải thường xuyên sử dụng café để giúp tỉnh táo, bớt buồn ngủ, nhưng nếu lạm dụng caffeine sẽ gây phản tác dụng hoặc thậm chí khiến bạn mất ngủ gây mệt mỏi cho cơ thể đầu óc không được tỉnh táo. Sinh viên Cao đẳng Dược, Đại học Dược đã được học và hiểu vấn đề này nên việc sử dụng chỉ ở mức vừa phải để giúp hỗ trợ việc học tập.

Cắt giảm carbohydrates

Nhiều loại bệnh thường gặp xảy đến ở những người giảm béo hay chế độ ăn không hợp lý khiến lượng carbohydrates không được đảm bảo đầy đủ khiến cơ thể uể oải và cạn kiệt năng lượng. Thay vì loại bỏ carb khỏi thực đơn thì bạn nên lựa chọn những loại thực phẩm có chứa lượng carb lành mạnh như các loại ngũ cốc nguyên cám giúp cơ thể vẫn đảm bảo được lượng carb vừa đủ vừa giúp chế độ ăn kiêng của bạn thêm hợp lý.

Không uống đủ nước

Nước chiếm phần lớn trong cơ thể mà vì vậy nó không thể thiếu mỗi ngày, các giảng viên đào tạo liên thông cao đẳng dược Hà Nội thường khuyên sinh viên uống 2 lít nước mỗi ngày để đảm bảo tốt nhất cho cơ thể học tập. Bởi ngay khi bạn có sử dụng các loại thực phẩm tốt như thế nào mà cơ thể không có đủ nước thì vẫn sẽ gây ra cảm giác mệt mỏi và buồn ngủ. Hãy tạo thói quen như sinh viên Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur với việc uống ít nhất 8 cốc nước mỗi ngày để đảm bảo duy trì năng lượng ổn định nhất để học tập và làm việc.

Làm việc không nghỉ hay quá nhiều việc cùng lúc có thể làm suy giảm trí nhớ

Làm việc không nghỉ hay quá nhiều việc cùng lúc

Bạn là người nghiện công việc? Bạn làm việc liên tục quên cả nghỉ trưa? Hãy suy nghĩ lại vì thói quen này có thể làm giảm năng lượng và đặc biệt là não bộ không được lập trình để giải quyết quá nhiều việc cùng một lúc. Khi chúng ta phải làm quá nhiều việc và thường xuyên liên tục thì não bộ sẽ sản xuất ra quá nhiều chất cortisol (hormone gây căng thẳng) và adrenalin (hormone gây cảm xúc) khiến mức độ phải suy nghĩ sẽ cao, liên tục chuyển từ công việc này sang công việc khác, gây căng thẳng và ức chế thần kinh, khiến khả năng nhớ bị giảm đi.

Điều đó có nghĩa là chúng ta dùng hết lượng glucose (năng lượng não bộ) nhanh hơn, khiến não chúng ta mệt mỏi nhanh hơn theo nghiên cứu cho thấy, dành 20 phút nghỉ trưa là cần thiết để tăng cường năng lượng và không nên làm nhiều việc một lúc mà hãy tập trung để làm nhanh xong việc rồi chuyển tới công việc tiếp theo.

Ăn quá nhiều thức ăn nhanh và thức ăn chế biến sẵn

Sinh viên học Liên thông Cao đẳng Dược Hà Nội hay kể cả là những người đã đi làm những ít có thời gian tự tay nấu nướng thường hay sử dụng các loại đồ ăn nhanh như mì gói, pizza hay ăn quá nhiều chất béo bão hòa ví dụ như bánh mì nướng bơ và trứng chiên có thể cản trở chức năng của chất dopamine là một chất dẫn truyền thần kinh quan trọng chịu trách nhiệm tạo ra động lực cho cơ thể. Thiếu chất này có thể làm não bộ bị suy giảm khả năng nhận thức, khả năng phản ứng và phá hoại dần dần trí nhớ, mang lại cảm giác suy nhược…

Ngồi sai tư thế thói quen thường mắc phải của số đông hiện nay

Sai tư thế

Sai tư thế cũng tác động đến mức năng lượng. Bạn cần duy trì tư thế đúng để giảm sản sinh cortisol, hormone stress rút kiệt năng lượng của bạn.

Nguồn: benhhoc.edu.vn