Cẩm nang vàng phòng chữa bệnh Lupus ban đỏ

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (6 votes, average: 5,00 out of 5)
Loading...

“Trên da tôi xuất hiện những vết hồng ban hình cánh bướm trên mặt và nhạy cảm với ánh nắng mặt trời. Có phải tôi mắc bệnh Lupus ban đỏ không? Tác hại của nó như thế nào?”

Cẩm nang vàng phòng chữa bệnh Lupus ban đỏ

Cẩm nang vàng phòng chữa bệnh Lupus ban đỏ

Theo bệnh học chuyên khoa, bệnh Lupus ban đỏ là một bệnh tự miễn mạn tính, trên da xuất hiện những vết hồng ban và nếu không chú ý, nó có thể trở nên rất nguy hiểm đến người bệnh. Đặc biệt, bất cứ ai cũng có thể bị lupus, nhưng thường gặp nhiều nhất là ở phụ nữ và nhiều nhất là phụ nữ Mỹ gốc Phi, người Mỹ La tinh, người châu Á.

Tác hại của bệnh Lupus ban đỏ như thế nào?

Bệnh Lupus ban đỏ nếu người bệnh không chú ý đến những thay đổi của cơ thể sẽ gây ra những nguy hiểm do nhiều người bệnh lầm tưởng đó là bệnh phát ban đơn thuần. Chính vì vậy đây cũng là một trong những vấn đề được nhiều chương trình Hỏi đáp bệnh học đề cập tới. Nếu như hệ thống miễn dịch bình thường của cơ thể  sẽ tấn công những tác nhân lạ như vi khuẩn, vi rút,… nhưng khi bạn bị Lupus, hệ thống miễn dịch thay vì tấn công tác nhân lạ, nó lại tấn công chính các tế bào và các mô khỏe mạnh. Chính vì vậy, bệnh gây ra những tổn thương tới nhiều cơ quan trong cơ thể như: da, tim, thận, mạch máu, mạch máu, khớp, thậm chí cả não bộ, dẫn tới tử vong.

Bệnh Lupus có nhiều thể khác nhau ảnh hưởng đến nhiều bộ phận của cơ thể như: Lupus ban đỏ ở da bán cấp – gây loét da trên các bộ phận của cơ thể khi có tiếp xúc với ánh nắng mặt trời; Lupus ban đỏ dạng đĩa – gây phát ban da mạn tính; Lupus sơ sinh – một thể hiếm của lupus có ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh; Lupus do thuốc – lupus có thể được gây ra bởi thuốc

Triệu chứng và nguyên nhân gây ra bệnh Lupus

Bệnh Lupus ban đỏ là một trong những bệnh thường gặp nhưng khi hỏi đến nguyên nhân gây bệnh không phải ai cũng biết. Theo các giảng viên Cao đẳng Y Dược truyền đạt đến sinh viên, nguyên nhân gây bệnh Lupus ban đỏ do do di truyền hoặc do rối loạn miễn dịch; tuy nhiên nếu chỉ dựa vào gen thì không xác định được người nào có thể bị lupus.

Triệu chứng phát hiện bệnh Lupus ban đỏ có thể nhận biết bằng các dấu hiệu như: phát ban đỏ (thường xuất hiện hình cánh bướm trên mặt), đau cơ, đau hoặc sưng ở các khớp, đau ngực khi hít một hơi thật sâu, đau ngực khi hít một hơi thật sâu, ngón tay hoặc ngón chân nhợt nhạt hoặc tím, loét miệng, cảm thấy rất mệt mỏi. Các triệu chứng ít gặp hơn bao gồm: thiếu máu (giảm các tế bào hồng cầu), nhức đầu, co giật.

Triệu chứng và nguyên nhân gây ra bệnh Lupus

Điều trị bệnh Lupus ban đỏ như thế nào?

Phương pháp điều trị bệnh Lupus ban đỏ bao gồm các loại thuốc giảm sưng, giảm đau, giảm hoặc ngăn ngừa tổn thương khớp, cân bằng hormon, giảm hoặc ngăn ngừa tổn thương khớp, cân bằng hormon,… Ngoài thuốc đặc trị Lupus, bệnh nhân  cần dùng thuốc để điều trị các vấn đề liên quan đến lupus như cholesterol cao, tăng huyết áp, hoặc nhiễm trùng.

Theo y học cổ truyền Việt Nam, để điều trị bệnh Lupus ban đỏ bạn có thể áp dụng bài thuốc đông y và cây sói rừng được chứng minh trong việc điều hòa miễn dịch trong các bệnh tự miễn như lupus ban đỏ. Ngoài ra, các nhà khoa học đã chứng minh việc kết hợp với nhũ hương, bạch thược, bạch thược và bào chế thành viên nén giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị, cải thiện triệu chứng cho bệnh nhân lupus ban đỏ, đồng thời ngăn chặn tái phát, kéo dài thời gian lành bệnh và tránh được biến chứng nguy hiểm từ lupus nói chung và các bệnh tự miễn khác nói riêng như vẩy nến, viêm da cơ địa,…

Ngoài ra, bản thân người bệnh cũng là một trong những nhân tố chính góp phần quan trong việc điều trị. Để tránh mắc bệnh cũng như chữa trị bệnh, bạn cần hiểu rõ về căn bệnh bạn đang mắc. Việc tham gia cũng như học Trung cấp, Cao đẳng Y Dược sẽ giúp bạn có những kiến thức cần thiết để ngăn chặn cũng như điều trị không chỉ bệnh Lupus ban đỏ mà còn nhiều bệnh khác.

Nguồn: Benhhoc.edu.vn