Khi bị viêm tuyến nước bọt mang tai lâu ngày rất có thể bệnh sẽ chuyển sang viêm mạn tính phì đại tuyến nếu không chữa trị hãy tìm hiểu nguyên nhân và cách điều trị bệnh này qua bài viết dưới đây.
- Cách điều trị bệnh viêm gan C dứt điểm
- Bệnh học chuyên khoa cao huyết áp – những điều cần biết
- Bác sĩ tư vấn các phương pháp điều trị ung thư phổi
Nguyên nhân gây lên viêm tuyến nước bọt mang tai
Trước tiên hãy cùng tìm hiểu các loại vi khuẩn gây ra bệnh này. Bệnh viêm tuyến nước bọt mang tai do các loại vi khuẩn Staphylococcus aureus, virut Iryfluenza, Parainfluenza, Coxsackie… hoặc do sỏi làm tắc ống dẫn tuyến nước bọt gây ra.
Phân biệt viêm tuyến nước bọt mang tai để điều trị
Bệnh này thường chỉ tổn thương tại tuyến nước bọt, lành tính, có thể tự khỏi hoặc cũng có thể chuyển sang bệnh viêm mạn tính phì đại tuyến. Bệnh có thể gặp ở bất cứ lứa tuổi nào và không có yếu tố dịch tễ. Triệu chứng viêm tuyến nước bọt mang tai đễ thấy là bệnh nhân thấy bị sưng vù ở vùng tuyến nước bọt gần mang tai, chỗ sưng lan hết ra xung quanh tuyến nước bọt, da vùng tuyến sờ vào rất đau sưng tấy và đỏ, nói và nuốt đau ăn uống rất khó khăn, xuất hiện cục hạch phản ứng ở góc hàm hoặc sau tai cùng bên kèm hiện tượng sốt cao trên 38 độ. Khi ấn vùng tuyến mang tai thấy có mủ chảy ra ở miệng ống Stenon. Kiểm tra lâm sàng thường gặp các thể sau:
Điều trị viêm tuyến nước bọt mang tai do sỏi hay mạn tính
Viêm tuyến nước bọt mang tai mạn tính cũng do các loại vi khuẩn hay virut khác như Staphylococus aureus, Influenza, Coxsackie nhưng khác hơn so với bình thường là bệnh đã chuyển sang giai đoạn 2 và nặng hơn ban đầu khi mới bị bệnh. Theo bệnh học chuyên khoa bệnh có thể xuất hiện do bị viêm nhiễm amiđan, viêm lợi, giảm hoặc mất bài tiết nước bọt, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng đề kháng với enzym nước bọt do viêm tụy hoại tử, chảy máu… Triệu chứng viêm tuyến nước bọt mang tai ở mức mạn tính cũng khác hơn so với ở giai đoạn đầu là tuyến mang tai bị sưng đau nhưng ấn vẫn mềm, vùng da bao quanh tuyến nhẵn.
Mức độ nghiêm trọng của viêm tuyến nước bọt mang tại khi chuyển sang mạn tính
Viêm tuyến nước bọt mang tai do sỏi:Bệnh này thường bị một bên và rất dễ phát bệnh bất cứ lúc nào. Người bệnh mỗi lần nhìn thấy đồ chua cay hay trước mỗi bữa ăn ngon luôn cảm thấy đau tức vùng tuyến gần mang tai.
Bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm tuyến nước bọt mang tai
Có rất nhiều thuốc điều trị viêm tuyến nước bọt mang tai hiệu quả sau đây là một bài thuốc phổ biến được nhiều người đã áp dụng để trị dứt điểm bệnh này
- Dễ tươi cỏ phế cân thảo (còn gọi là rau phân chuột hay là mì sợi) 15gr, sắc uống, ngày 2 lần.
- Rễ cây hạt dẻ (?) 15gr, hoa kim ngân 12gr, hạ khô thảo 10gr, cam thảo tươi 10gr, sắc lên ngày uống 2 lần.
- Hoa cúc dại 15gr, sắc nước uống thay trà, uống liền 7 ngày.
- Bồ công anh 30gr, sắc kĩ và lấy nước đặc, trước khi uống 5ml rượu nếp trắng nguyên chất, ngày 1 lần, uống liền 3 ngày ( lưu ý trẻ nhỏ và người có thai có bệnh không nên cho rượu sẽ rất hại đến sức khỏe).
Một số điều cần tránh khi mắc bệnh viêm tuyến nước bọt ở mang tai
- Có người không biết viêm tuyến nước bọt mang tai là bệnh truyền nhiễm. Đã không chú ý đến việc nghỉ ngơi và cách ly. Dẫn đến bệnh tình nặng hơn và lây sang rất nhiều người khác
- Nếu không không thường xuyên vệ sinh vòm miệng, bệnh tình sẽ trầm trọng hơn.
- Thuốc để chữa viêm tuyến nước bọt phần lớn là đắng và hàn, vì vậy tuyệt đối không cho người đang mang thai và người già dùng.
- Người mang thai hãy tránh mầm mống lây bệnh, đặc biệt không nên tiếp xúc với người bệnh phòng ngừa gây nên dị dạng đối với bào thai.
- Người bị bệnh này không nên chủ quan phải nhanh chóng chữa ngay lập tức vì có khi chữa nhầm hoặc không chữa, có thể đến viêm não và bệnh tim v.v…
Trên đây là những nội dung từ tin tức y tế giúp chúng ta có thể phân biệt bệnh viêm tuyến nước bọt mang tai, để từ đó có thể sớm nhận biết sớm và chính xác căn bệnh. Tìm ra các phương pháp điều trị phù hợp và kịp thời nhất.
Nguồn: benhhoc.edu.vn